Cùng một thời điểm, tỷ lệ phần trăm dân số học ĐH của Mỹ cao hơn hầu như bất cứ quốc gia nào, khoảng chừng 20% sinh viên thuộc các gia đình có thu nhập bằng hoặc thấp hơn mức đói nghèo. Một nửa trong số họ làm thêm ngoài giờ, và 80% sinh viên làm việc để tự nuôi sống bản thân.
Tại sao người Mỹ lại thành công được như vậy? Rõ ràng sự giàu có cũng đóng một vai trò nhất định. Mỹ tiêu tốn chi phí để đào tạo một sinh viên nhiều gấp hai lần mức trung bình do Tổ chức Hợp tác và phát triển kinh tế OECD đưa ra (vào khoảng 22.000 đô la so với mức trung bình 10.000 đô la, tính ở năm 2001). Lịch sử lâu đời cũng đóng một vai trò nào đó. Người Mỹ trước giờ vẫn có niềm say mê đối với giáo dục ĐH. Những nhà truyền giáo đã lập nên Trường Harvard College năm 1636, chỉ hai thập kỷ sau khi đặt chân đến vùng New England. Tuy vậy, nguyên nhân chính giải thích cho thành công của Mỹ lại nằm trong cách tổ chức. Đây là điều mà các quốc gia khác có thể bắt chước được vì đại học mỹ có 3 bí quyết để thành công.
đại học mỹ có 3 bí quyết để thành công

Ba nguyên tắc phổ biến
Nguyên tắc đầu tiên là chính phủ liên bang chỉ đóng một vai trò rất hạn chế. Nước Mỹ không có một kế hoạch từ trung ương dành cho các trường ĐH. Họ không coi giảng viên, giáo sư ĐH là các viên chức nhà nước, như thường thấy ở các nước khác. Thay vì vậy, các trường ĐH có hàng loạt các nguồn tài trợ, từ chính phủ liên bang cho đến các tổ chức tôn giáo, từ các sinh viên, cựu sinh viên rủng rỉnh tiền bạc, cho đến các nhà tài trợ hào phóng như Ezra Cornell, Cornelius Vanderbilt, Johns Hopkins và John D.Rockefeller. Truyền thống cho và nhận tài trợ này vẫn tồn tại cho đến ngày nay: trong năm tài chính 2004 các nhà tài trợ đã đổ vào các làm bằng đại học giá rẻ ở Mỹ 24,4 tỉ đô la. Sự quản lý giới hạn của nhà nước ở đây không có nghĩa là nhà nước quản lý một cách dửng dưng, trên hết là quản lý vĩ mô. Chính phủ liên bang đã nhiều lần bắt tay can thiệp vào các ĐH, chẳng hạn như bộ luật Morrill về việc cấp đất đai ban hành năm 1862 đã tạo ra các trường ĐH được cấp đất để xây dựng. Nhà nước rót tiền vào các trường cao đẳng cộng đồng. Dự luật GI năm 1946 đã mang các trường ĐH đến tầm tay của mọi người. Chính phủ liên bang vẫn tiếp tục rót hàng tỉ đô la vào hoạt động khoa học và nghiên cứu.
Nguyên tắc thứ hai là cạnh tranh. Các trường đại học cạnh tranh với nhau về mọi thứ, từ sinh viên cho đến giáo sư và cả các ngôi sao bóng rổ. Các giáo sư cạnh tranh để giành được các khoản tài trợ cho nghiên cứu từ phía chính quyền. Các sinh viên thì cạnh tranh về các khoản học bổng cao đẳng, đại học hoặc các học bổng nghiên cứu sinh làm bằng đại học giá rẻ 2014. Điều này có nghĩa là các học viện thành công không thể nghỉ ngơi (ngủ quên) trong vinh quang.
Nguyên tắc thứ ba là phải hữu dụng. Ở ĐH Wisconsin: "Khi cây củ cải của bất kỳ nông dân nào có vấn đề, họ gửi ngay một giáo sư đến để điều tra sự cố một cách rất khoa học". Henry SteeleCommager, một nhà sử học người Mỹ thế kỷ 20, lưu ý rằng một người Mỹ bình thường ở thế kỷ 19 đã coi giáo dục như niềm tin tín ngưỡng của họ miễn là nó "thiết thực và sinh lời". Sự nhấn mạnh hai chữ "sinh lời" giữ nguyên nét đặc trưng nổi bật của nền văn hóa ĐH Mỹ. Người Mỹ đã tiên phong trong nghệ thuật kết nối giữa giới học giả và công nghiệp. Các trường ĐH Mỹ mỗi năm kiếm được hơn một tỉ đô la nhờ vào tiền bản quyền phát minh và phí nhượng quyền. Hơn 170 trường ĐH có các tổ chức hỗ trợ khởi nghiệp kinh doanh và hàng tá các trường khác có các quỹ đầu tư của riêng họ.